Manufaktur pihak ketiga
Baik proses white labeling maupun private labeling berarti peritel menjual produk yang tidak mereka buat sendiri secara langsung. Sebaliknya, pengecer menjual produk yang dibuat oleh perusahaan lain atau oleh produsen.
Misalnya, sebuah perusahaan baru yang berspesialisasi dalam bidang elektronik memutuskan untuk menjual produknya. Jika mereka memilih white labeling atau private labeling untuk lini produk mereka, itu berarti perusahaan elektronik tidak akan menjual lini produk ini secara langsung kepada konsumen mereka.
Sebaliknya, pengecer atau beberapa peritel menjual produk yang dibuat oleh perusahaan elektronik tersebut.
Kurangnya kontrol atas kualitas
Dengan model bisnis white label, pembeli memiliki sedikit kendali atas kualitas produk. Perusahaan white label membuat keputusan tentang semua produksi dan bertanggung jawab atas kontrol kualitas.
Baca juga: Inspeksi Produk: Pengertian, Manfaat, Jenis, dan Tahapannya
Cara Mendapatkan Produk White Label
Produk white label biasanya didapatkan dari perusahaan manufaktur, importir, atau toko lain yang juga menjalankan model bisnis white label. Apabila Anda ingin memulai bisnis dengan memasarkan produk white label, pastikan bahwa produsen atau supplier produk tersebut terpercaya. Sebelum memasarkan produk mereka, lakukan langkah berikut.
Demikian penjelasan mengenai produk white label. Jadi, apakah Anda tertarik untuk berbisnis dengan model ini? Pastikan untung dan ruginya ya, detikers. Semoga bermanfaat!
Salah satu cara untuk menjadi bos bagi diri Anda sendiri adalah dengan menjual produk white label yang diproduksi oleh orang lain, yang disesuaikan dengan desain atau merek Anda sendiri.
Menjual produk white label adalah pilihan mudah bagi mereka yang ingin mengikuti tren atau menghindari keharusan membuat atau memproduksi produk sendiri.
Namun apa itu white label? Pada artikel ini kita akan membahasnya secara mendalam beserta contoh dan bedanya dengan private label. Jadi, baca terus sampai selesai.
Taktik pemasaran dan branding
Kesamaan lain antara white label dan private label adalah peritel mengendalikan sebagian besar atau semua strategi pemasaran dan branding.
Perusahaan yang membuat lini produk mungkin memiliki beberapa masukan mengenai teknik pemasaran atau branding, tetapi peritel memegang kendali atas sebagian besar aspek.
Dengan white label dan private label, peritel dapat mencantumkan nama perusahaan mereka pada label produk dan iklan.
Baca juga: Produk Sampingan: Pengertian dan Pencatatannya dalam Akuntansi
Bình nước xách tay
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, vì vậy nhu cầu sử dụng bình đựng nước, bình giữ nhiệt đang tăng lên đáng kể.
Các sản phẩm bình nước nhãn trắng có giá nhập khẩu sỉ khá “phải chăng” và có nhiều thiết kế đa dạng. Bạn còn có thể tự do sáng tạo ý tưởng và truyền tải những thông điệp tích cực, độc đáo trên thân và nắp bình để thu hút sự chú ý của khách hàng.
Có thể bạn chưa biết, nhiều thương hiệu mỹ phẩm trên thị trường hiện nay đều được sản xuất bởi một số ít nhà sản xuất. Đôi khi, các sản phẩm thậm chí còn dùng chung công thức. Chẳng hạn, thương hiệu của Kylie Jenner được Seed Beauty – công ty chuyên về nhãn hiệu tư nhân, cũng sản xuất cho ColourPop. Sự khác biệt chủ yếu đến từ thương hiệu, thiết kế bao bì và màu sắc. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể tự tạo dựng thương hiệu riêng và kinh doanh mỹ phẩm nhãn trắng.
Mẹo nhỏ cho người mới bắt đầu: hãy tập trung vào một sản phẩm “mũi nhọn”, ví dụ như son dưỡng môi, hay kem dưỡng ẩm da tay không nên kinh doanh 1 cách lan man.
Theo báo cáo, thị trường balo toàn cầu có giá trị 18 tỷ đô la và dự kiến sẽ đạt 22 tỷ đô la vào năm 2026. Đây là một thị trường đầy tiềm năng! Balo từ lâu đã là lựa chọn ưa chuộng của học sinh, sinh viên và những người cần mang theo thiết bị điện tử hoặc đồ dùng nặng. Tuy nhiên, với các thiết kế hiện đại và ấn tượng, balo đã trở thành một phụ kiện thời trang hấp dẫn.
Với sản phẩm balo nhãn trắng, bạn có thể cung cấp dịch vụ thiết kế theo yêu cầu của khách hàng để tăng cường tính cá nhân hóa và mang lại trải nghiệm độc đáo.
Áo thun đang trở thành một sản phẩm White Label rất được ưa chuộng trong xu hướng kinh doanh hiện nay. Với tính linh hoạt cao trong thiết kế và sự dễ dàng trong việc tùy chỉnh, áo thun được kinh doanh dưới dạng White Label cho phép các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mang thương hiệu riêng mà không cần phải đầu tư vào sản xuất.
Bạn có thể dễ dàng chọn lựa từ nhiều mẫu mã, chất liệu và màu sắc khác nhau, đồng thời in ấn logo và thông điệp riêng để xây dựng thương hiệu. Sự phổ biến và tính ứng dụng cao của áo thun, cùng với chi phí sản xuất hợp lý, khiến nó trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho những ai muốn nhanh chóng gia nhập thị trường thời trang với ít rủi ro.
Subscribe to get our news
Beragam model bisnis yang tersedia bisa menjadi opsi bagi kita yang ingin memulai usaha dari nol. Salah satunya white label. Produk white label sendiri merupakan produk yang dijual kembali dari produsen oleh reseller, tetapi boleh menggunakan brand berbeda.
Berikut penjelasan lengkap tentang white label yang dapat menjadi pertimbangan Anda untuk memulai bisnis ini.
Apa Itu Produk White Label?
Mengutip buku Technopreneurship: Inovasi Bisnis di Era Digital oleh Jamaludin dan kawan-kawan, white label adalah model bisnis yang mirip dengan franchise tetapi pembeli bebas menggunakan brandnya sendiri sebagai label produk, tidak menggunakan brand pemilik. Biasanya perusahaan yang menawarkan bisnis white label akan menjual produknya hanya kepada reseller, bukan kepada konsumen akhir.
SCROLL TO CONTINUE WITH CONTENT
Contoh model bisnis white label misalnya produsen sabun generik menjual produknya ke sepuluh pengecer berbeda. Mengutip buku E-Commerce: Dasar Teori dalam Bisnis Digital oleh M Aldin Akbar dan Siti Nur Alam, setiap pengecer tersebut dapat memberi merek produk sesuai keinginan mereka masing-masing, dengan produk yang sama dan tidak dimodifikasi.
Các sản phẩm White Label đang là xu hướng kinh doanh
White Label đang trở thành xu hướng kinh doanh phổ biến hiện nay, khi các nhà phân phối và bán lẻ tận dụng lợi thế sản xuất từ bên thứ ba để tạo ra sản phẩm mang thương hiệu riêng. Sau đây sẽ là các sản phẩm xu hướng giúp các doanh nghiệp có thể kinh doanh White Label.
Phân biệt White label với Private label
Bên cạnh khái niệm White label chắc hẳn bạn đã từng nghe đến Private label. Vậy hai khái niệm này khác nhau như thế nào và làm sao để phân biệt chúng? Hãy cùng nhìn vào bảng dưới đây:
Tóm lại, White lable phù hợp với người bán muốn đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng mà không cần phải đầu tư thời gian và công sức vào nghiên cứu quy trình sản xuất. Ngược lại, Private label phù hợp với các doanh nghiệp hoặc nhà bán lẻ muốn tạo ra sản phẩm độc đáo, có tính tùy chỉnh cao để định vị thương hiệu riêng.